ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6 (KHTN6)

 

B.      TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

Một số bài tập gợi ý:

1.       Cho ba tế bào kí hiệu lần lượt là (1), (2), (3) với thành phần cấu tạo như sau:

Tế bào         Vật chất di truyền Màng nhân  Lục lạp

(1)          Không         Không

(2)               Không

(3)              

 

Trong ba tế bào này:

a)       Tế bào nào là tế bào nhân sơ? Tế bào nào là tế bào nhân thực? Tại sao?

b)      Tế bào nào là tế bào động vật? Tế bào nào là tế bào thực vật? Tại sao?

2.       Hình sau mô tả cấu tạo của ba tế bào (A), (B), (C):

a)       Gọi tên các thành phần cấu tạo tương ứng với số từ (1) đến (5).

b)      Đặt tên cho các tế bào (A), (B), (C) và cho biết tại sao em lại đặt tên như vậy?

c)       Các thành phần nào chỉ có trong tế bào (C) mà không có trong tế bào (B). Nêu chức năng các thành phần này.

d)      Nêu hai chức năng chính của màng tế bào.

3.       Em hãy vẽ và hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:

 

Cấu trúc      Tế bào động vật    Tế bào thực vật     Chức năng

Màng tế bào           Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào.

Chất tế bào  ?        ?        ?

Nhân tế bào ?        ?        ?

Lục lạp       ?        ?        ?

Hướng dẫn giải:

1.       a) (1) là tế bào nhân sơ; (2), (3) là tế bào nhân thực vì (1) không có màng nhân trong khi (2), (3) có màng nhân.

b)      (2) là tế bào động vật, (3) là tế bào thực vật vì (2) không có lục lạp, (3) có lục lạp.

2.       a) (1) màng tế bào, (2) chất tế bào, (3) vùng nhân, (4) nhân, (5) lục lạp.

b)      (A) Tế bào nhân sơ vì có vùng nhân, (B) Tế bào động vật vì có nhân và không có lục lạp, (C) Tế bào thực vật vì có nhân và có lục lạp.

c)       Thành phần chỉ có trong tế bào (C) mà không có trong tế bào (B) là lục lạp. Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp để tổng hợp các chất cho tế bào.

d)      Hai chức năng chính của màng tế bào là bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào.

3.

Cấu trúc      Tế bào động vật    Tế bào thực vật     Chức năng

Màng tế bào           Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào.

Chất tế bào            Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.

Nhân tế bào           Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Lục lạp                   Thực hiện chức năng quang hợp.

 II. BÀI TẬP:

BÀI 17

1.Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

A.Xe ôtô.    B. Cây cầu.

C. Cây bạch đàn.  D. Ngôi nhà.

2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

A.      Màng tế bào.

B.      Chất tế bào.

C. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

17.3.  Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phẩn nào của tế bào.

A.      Màng tế bào.

B.      Chất tế bào.

c. Nhân tế bào.

D. Vùng nhân.

17.4.  Đặc điểm của tế bào nhân thực là A. có thành tế bào.

c. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

17.5.  Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? A.8.      B.6.          C.4.   D.2.

17.6.  Hoàn thành các yêu cầu sau:

a)       Cho biết tế bào là gì.

b)      Điền thông tin còn thiếu về tế bào:

-        (1)... cấu tạo nên tế bào thực hiện các chức năng khác nhau trong tế bào.

-        (2)... bao bọc xung quanh và bảo vệ tế bào. 

17.7. Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau:

Thành phần câu tạo nên tế bào  Chức năng

          Điếu khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

          Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.

          Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào.

          Bao bọc khối vật chất di truyển.

17.8. Quan sát sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật dưới đây.

 

 

Gợ/ý:Thành tế bào tạo thành bộ khung giúp tế bào có hình dạng nhất địn h, bảo vệ các thành phần bên trong tế bào; Không bào chứa các chất thải, chất dựtrữ.

a)       Hãy chú thích tên các thành phần cấu tạo của hai tế bào trên và mô tả chức năng của mỗi thành phần.

b)      Xác định tên của tế bào A và B.

c)       Lập bảng chỉ ra ba điểm khác nhau giữa hai tế bào.

17.9. Hình ảnh dưới đây mô tả kích thước một số tế bào ở người.

 

17.11. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là một chuỗi các thay đổi về kích thước, số lượng các thành phần trong tế bào. Ở tế bào nhân thực, sự lớn lên là một giai đoạn chuẩn bị dài, sự sinh sản là quá trình tạo ra tê’ bào mới.

a)       Sự lớn lên của tế bào biểu hiện nhưthế nào?

b)      Sự sinh sản làm thay đổi số lượng thành phần nào của tế bào?

c)       Một tế bào sau khi sinh sản tạo thành mười sáu tế bào mới. Tế bào đó đã trải qua mấy lần sinh sản?

d)      Vẽsơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sự lớn lên và sự sinh sản của tế bào.

17.12*. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đẩu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?

17.13. Hây trả lời các câu hỏi sau:

a)       Cơthể con người được cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?

b)      Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tê' bào sinh vật?

c)       Ba đặc điểm khái quát nhất về tế bào là gì?

0HƯỚNG DẪN GIẢI

17.1.  Đápán c.

17.2.  Đáp án D.

17.3.  Đápán c.

17.4.  Đáp án c.

17.5.  Đáp án D.

17.6.  a) Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống.

b) (1) Các thành phần, (2) Màng tế bào.

17.7.

Thành phấn cấu tạo nên tê bào  Chức năng

Nhân tế bào Điếu khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Chất tế bào  Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.

Màng tế bào Bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào.

Màng nhân  Bao bọc khối vật chất di truyền.

 

17.7.  a)(l)Màng tê'bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào;

(2)     Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào;

(3)     Nhân tế bào điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào;

(4)     Lục lạp thực hiện chức năng quang hợp.

b)      A -Tế bào động vật, B -Tế bào thực vật.

c)

Đặc điểm     Tế bào A     Tế bào B

Thành tếbào Không có   

Không bào  Không có   

Lục lạp       Không có   

 

17.8.  a)Tế bào hổng cầu, tế bào niêm mạc miệng, tế bào trứng, tế bào cơ.

b)Tế bào hồng cẩu: vận chuyển oxygen;

Tế bào cơ: tạo ra sự co giãn trong vận động;

Tế bào trứng: tham gia vào sinh sản;

Tế bào niêm mạc miệng: bảo vệ khoang miệng.

17.9.  Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: hình cấu (tế bào trứng), hình đĩa (tế bào hồng cẩu), hình sợi (tế bào sợi nấm), hình sao (tế bào thẩn kinh), hình trụ (tế bào lót xoang mũi), hình thoi (tế bào cơ trơn), hình nhiều cạnh (tế bào biểu bì),...

17.10. a) Tế bào tăng nhanh về kích thước: màng tế bào giãn ra, chất tế bào nhiều thêm, nhân tế bào lớn dấn.

b)      Nhân tế bào.

c)       Bốn lần.

d)      Tế bào —'ơn ^en-> Tế bào trưởng thành —sir>h san Tế bào mói.

17.12’. Hai mươi bốn tế bào con.

17.13. a) Tế bào nhân thực.

b)      Kính hiển vi.

c)       Ba đặc điểm khái quát về tế bào:

-Tế bào là đơn vị cơ sở và cấu trúc của sự sống;

-Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của cơ thể;

-Tế bào được hình thành từ tế bào khác.

18 THựC HÀNH QUAN SÁT TÊ BÀO

_ SINH VẬT

0 BÀI TẬP

18.1.  Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.

18.2.  Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene?

18.3.  Sử d ụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc để hoàn thành chỗ trống từ(l) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:

Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1) ... của (2) ... được rõ hơn. Người ta thường sử dụng (3)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.

18.4.  So sánh đặc điểm hình dạng, cấu tạo tế bào biểu bì vảy hành với tế bào biểu bì da ếch.

18.5.  So sánh đặc điểm hình dạng, kích thước tế bào trứng cá với tế bào biểu bì da ếch.

18.6.  Tim hiểu thêm những tế bào nàochúng ta có thể quan sát được bằng mắt thường.

0 HƯỚNG DẪN GIẢI

18.1.  Tiêu bản của bạn Mai sẽ quan sát rõ các thành phẩn của tế bào hơn.

Giải thích: Nếu dùng kim mũi mác cắt lớp tế bào vỏ củ hành sẽ làm cho lát cắt dày —> tiêu bản dày —> các lớp tế bào sẽ chổng lên nhau —* khó quan sát.

18.2.  Vì lớp biểu bì da ếch rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng thuốc nhuộm xanh methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp chúng ta quan sát rõ và phân biệt được các thành phấn cấu tạo nên tế bào.

18.3.  (1) cấu trúc, (2) tế bào, (3) iodine, (4) xanh methylene.

Comments