BÀI 10: KHÔNG KHÍ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ


 1. THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của không khí


1.  Trong bản tin dự báo thời tiết thường dự báo về độ ẩm của không khí. Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?

Không khí có chứa hơi nước do nước bay hơi từ các ao, hồ, sông, suối, biển.

                               2.  Quan sát biểu đồ hình 10.2, em hãy cho biết không khí một chất   hay hỗn hợp nhiều chất?

Không khí là hỗn hợp nhiều chất.


3.  Không khí duy trì sự cháy sự sống không? sao?

Không khí chứa oxygen nên duy trì sự cháy sự sống.

4.  Tỉ lệ thể tích khí oxygen nitrogen trong không khí bao nhiêu? 

Tỉ lệ thể tích oxygen: nitrogen trong không khí khoảng 1: 4.

Hoạt động 2: Xác định thành phần phần trăm về thể tích của khí oxygen trong không khí


5.   Quan sát thí nghiệm (hình 10.3), nếu úp ống thuỷ tinh vào ngọn nến đang cháy thì ngọn nến tiếp tục cháy không? Giải thích.

Sau khi úp ống thuỷ tinh vào, ngọn nến tục cháy, sau đó ngọn nến tắt do oxygen trong ống thủy tinh đã bị đốt cháy hết.

6.  Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào? Giải thích.

Mực nước trong ống dâng lên. Ngọn nến cháy tiêu thụ hết oxygen trong ống làm áp suất trong ống giảm so với bên ngoài, nước dâng lên để cân bằng áp suất.

7.  Từ kết quả thí nghiệm, xác định phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. So sánh với kết quả trong biểu đồ hình 10.2.

  GV thể hướng dẫn HS tính toán phần trăm thể tích bằng cách đánh dấu mực nước dâng, sau đó dùng thước đo chiều dài ống chiều dài mực nước dâng. Tỉ lệ giữa chiều dài mực nước chiều dài ống thể hiện phần trăm thể tích oxygen trong không khí;

  Oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích ống thủy tinh (thể tích không khí). Kết quả này gần đúng với kết quả trong biểu đồ 10.2.


2.  VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của không khí trong tự nhiên


8. Từ hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí vai trò trong cuộc sống?

  Không khí duy trì sự sống cho con người, thực vật động vật;

  Carbon dioxide trong không khí tham gia quá trình quang hợp thực vật (dưới điều kiện ánh sáng mặt trời) đảm bảo sự sinh trưởng cho các loại cây trong tự nhiên từ đó duy trì cân bằng tỉ lệ của các thành phần không khí, hạn chế ô nhiễm;

  Không khí tạo ra các hiện tượng thời tiết, khí hậu trên Trái Đất;

   Không khí cung cấp oxygen để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng nhằm phục vụ các yêu cầu của đời sống như sưởi ấm, đun nấu, giúp động hoạt động,

…; phục vụ nhiều ngành sản xuất như sản xuất điện, sản xuất phân bón, sản xuất sắt thép,

3.  Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Hoạt động 4: Tìm hiểu ô nhiễm không khí


9.  Em đã bao giờ trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó đặc điểm gì?

  mùi khó chịu;

  Bụi mờ, tầm nhìn bị giảm;

  Cay mắt, khó thở, gây ho;

  Da bị kích ứng;

– …

10.  Em hãy tìm hiểu cho biết những tác hại do không khí bị ô nhiễm gây ra.

  Ảnh hưởng đến an toàn giao thông, tầm nhìn bị cản trở;

  Gây biến đổi khí hậu;

  Gây bệnh cho con người, động vật thực vật;

  Làm hỏng cảnh quan tự nhiên hoặc các công trình xây dựng.


4.  NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Hoạt động 5: Tìm hiểu các nguồn gây ra ô nhiễm không khí


11.  Em hãy liệt các nguồn gây ô nhiễm không khí.

  Đun nấu hằng ngày, đốt rác,

  Tham gia giao thông bằng các phương tiện chạy xăng dầu: ô tô, xe máy,

  Hoạt động sản xuất công nghiệp;

  Chăn nuôi;

  Xây dựng.

12.  Em hãy tìm hiểu cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí?

Tro bay, khói bụi, khí thải như carbon monoxide (CO), carbon dioxide (CO2) (khí gây hiệu ứng nhà kính), sulfur dioxide (SO2) các nitrogen oxide (NOx) (các khí gây ra mưa acid, sương quang hóa, suy giảm tầng ozone),

13.   Quan sát các hình 10.6 đến 10.11, em hãy điền thông tin theo mẫu bảng 10.1.

Bảng 10.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

 

Nguồn gây ô nhiễm không khí

Con người hay tự nhiên gây ra ô nhiễm

Chất chủ yếu gây ô nhiễm không khí

Cháy rừng

Con người/ Tự nhiên

Tro, khói, bụi, …

i lửa

Tự nhiên

Khí, khói, bụi, …

Nhà máy nhiệt điện

Con người

Khí CO, CO2

Phương tiện giao thông chạy xăng, dầu

Con người

Khí CO, CO2

Đốt rơm rạ

Con người

Tro, khói, bụi

Vận chuyển vật liệu xây dựng

Con người

Bụi


5.  BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Hoạt động 6: Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí


14. thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được không? Để làm được điều đó chúng ta cần phải làm gì?

thể giảm tình trạng ô nhiễm không khí. Để làm được điều đó chúng ta cần hiểu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí từ đó các hành động cụ thể phù hợp trong phạm vi khả năng của bản thân.

Luyện tập

* Em hãy nêu một số nguồn gây ô nhiễm không khí đề xuất biện pháp khắc phục.

Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí

 

Nguồn gây ô nhiễm không khí

Biện pháp khắc phục

Đốt rơm rạ.

Ngừng đốt rơm rạ.

Phương tiện giao thông chạy xăng dầu.

Sử dụng giao thông công cộng.

Vận chuyển vật liệu xây dựng.

Không chở vượt quá quy định, xe chở vật liệu phải được phủ bạt che chắn.

Vận dụng

* Khi đang trong khu vực không khí bị ô nhiễm, em cần làm để bảo vệ sức khỏe bản thân gia đình?

  Đeo khẩu trang, đeo kính chắn bụi mỗi khi ra đường;

  Sử dụng nước muối sinh để nhỏ mắt, vệ sinh mũi sau khi đi ra ngoài;

Comments