BÀI 30: NGUYÊN SINH VẬT - KẾT NỐI TRI THỨC

 


- Theo hệ thống phân loại năm giới do nhà Sinh học người Mĩ là R.H. Whittaker đề xuất,
giới Nguyên sinh là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào, nhân thực. Giới Nguyên sinh bao
gồm các nguyên sinh động vật đơn bào và tảo, khác với các quan niệm trước đó cho rằng tảo
là sinh vật thuộc giới ực vật. Từ thông tin này, GV có thể tìm hiểu để cung cấp cho HS các
ví dụ, ứng dụng rộng rãi và gần gũi của nguyên sinh vật.
- Nguyên sinh vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên, khoảng một nửa lượng oxygen
trong khí quyển là sản phẩm quang hợp của tảo.

 


- GV đưa ra câu hỏi đặt vấn đề: Nguyên sinh vật là gì?

I. ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT




?Em có nhận xét gì về hình dạng của Nguyên sinh vật ?
1. Nguyên sinh vật có nhiều hình dạng khác nhau, có loài hình dạng cơ thể luôn
luôn thay đổi (trùng biến hình).

Em hãy kể tên các môi trường sống của nguyên sinh vật. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng?

2. Nguyên sinh vật có thể sống ở các môi trường như nước, dưới đất, trong cơ thể người.
Môi trường sống của nguyên sinh vật rất đa dạng.

*cấu tạo cơ thể nguyên sinh vật chính của một tế bào nhưng nguyên sinh vật lại hoạt động như một cơ thể.


III. VAI TRÒ CỦA NGUYÊN SINH VẬT
-Vai trò chính của nguyên sinh vật, đó là vai trò trong tự nhiên và vai trò đối với con người.
*Vai trò trong tự nhiên:


+ Tại sao tảo lại cung cấp được oxygen?
+ Tảo và các nguyên sinh động vật là nguồn thức ăn cho những sinh vật nào?


==> - Cung cấp khí oxi cho quá trình hô hấp của động vật dưới nước
- Làm thức ăn cho các động vật dưới nước

- Là nơi ở, ẩn nấp cho các động vật dưới nước

- Một số loài tảo đến thời gian sinh sản làm cho thực vật kém phát triển,  chết các động vật dưới nước 


*Vai trò đối với con người:

1. Các vai trò của nguyên sinh vật như: thực phẩm dinh dưỡng, nguyên liệu chế
biến thực phẩm, nguyên liệu một số ngành công nghiệp, làm cảnh,… 
2. Một số sản phẩm từ tảo như: tảo dùng trong cơm cuốn, salad rong biển, thạch rau
câu,… 
IV. MỘT SỐ BỆNH DO NGUYÊN SINH VẬT

Nêu con đường truyền bệnh kiết lị và bệnh sốt rét?

Bệnh sốt rét Bệnh kiết lị
Tác nhân gây bệnh Trùng sốt rétPlasmodium Amip lịEntamoeba 
Con đường lây bệnh Lây qua đường máu do vật trung gian
truyền bệnh là muỗi Anophen 
Lây qua đường ăn, uống khi ăn phải thức
ăn có bào xác amip lị 
Biểu hiện bệnh Rét run, sốt, đổ mồ hôi,… Đau bụng, đi ngoài, cơ thể mệt mỏi,… 
Cách phòng tránh bệnhTránh để bị muỗi đốt thông qua việc: mắc
màn, vệ sinh môi trường để ngăn chặn sự
xuất hiện và sinh sản của muỗi,…(VD)
Vệ sinh sạch sẽ tay và các đồ dùng ăn, uống.
Ăn chín, uống sôi,… (VD)


 Vì sao bệnh nhân bị sốt rét thường bị sốt theo chu kì(24 giờ, 48 giờ hoặc 72 giờ).


Comments