BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN - KHTN6 (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

 

         

 Cách tiến hành

1.Quan sát , chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên

Bước 1 : Quan sát bằng mắt thường

Lựa chọn các nhóm sinh vật có kích thước lớn, thường gặp ngoài thiên nhiên dễ quan sát 

Bước 2 : Quan sát bằng kính lúp

Bước 3 : Quan sát bằng ống nhòm

Bước 4 : Chụp ảnh Sử dụng máy ảnh để chụp sinh vật thật , ngoài thiên nhiên thực hiện bộ sưu tập ảnh các loài sinh vật .

Bước 5 : Ghi chép

3.Trong buổi tham quan tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên, em sử dụng kính lúp khi nào?

Khi cần quan sát những con sâu, bọ rùa, … trên lá cây, hoặc khi cần quan sát bộ phận nhỏ như bào tử của cây dương xỉ, cây rêu, …

PHIẾU QUAN SÁT SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN

Nhóm:……

Thời gian: 10phút

Lệnh /yêu cầu: Ghi lại thông tin cần thiết về sinh vật quan sát  được

Tên sinh vật quan sát được

Địa điểm/Thời điểm bắt gặp

Đặc điểm hình dạng, kích thước

Phương pháp/cách  quan sát

 

Con ốc bưu đen(ốc nhồi)

 

Đồng ruộng

 

Có vỏ soắn ốc thân mềm

 

Mắt thường

Cây lục bình

 

Trên sông

Nổi trên mặt nước, có Lá gần tròn, lõm, bề mặt láng bóng, gân lá có hình cung, màu xanh.Các bẹ lá cuốn lại với nhau như những cánh hoa tạo thành thân giả. Hoa màu tím thành cụm

Mắt thường, ống nhòm

Con chim sẻ

 

Trên cây

Có lông vũ bao phủ, biết bay

ống nhòm

Nấm rơm

Chân đống rơm

Bao gốc

Cuống nấm:

Mũ nấm: Hình nón,

Mắt thường

Tảo

Mặt ao hồ

Tạo thành váng màu xanh

Mắt thường,kính lúp

Con cua đồng

 

Ruộng lúa

Có 8 chân,2 càng màu nâu, chân nhiều đốt, bò ngang

Mắt thường

Cây rêu tường

Cây dương xỉ

Đất ẩm

Chiều cao chưa tới 1cm màu xanh, lá nhỏ

Kính lúp

Con rắn

Trên cây

Màu xanh, da có vảy

ống nhòm

Con ong bắp cày

Trên cây

Ong bắp cày màu nâu, đen, vàng. Chúng có bộ cánh màng, cơ thể phân đốt, phân biệt rõ giữa phần đầu, ngực và bụng. Phần bụng và ngực được kết nối với nhau bằng một vòng eo siêu nhỏ

ống nhòm

Cây chuối

Trong vườn

thân thảo lớn, nhiều bẹ, cao trung bình 2-4m, tròn, bóng, càng lên cao thân càng nỏ. Lá chuối to, dài, gân lá đối xứng qua sống lá. Lá chuối non có màu xanh lá mạ, mỏng và mềm; lá già màu xanh đậm, gân nổi rõ; lá khô có màu nâu. ... Mỗi cây chuối chỉ ra hoa và cho quả một lần.

Mắt thường

Giun đất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Con sứa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

con thủy tức

san hô

 

Trong đất ẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dưới biển

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong ao hồ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

 

+Cơ thể phphân đốt, có vòng tơ xung quanh mỗi đốt

 

+Có chất nhày bên ngoài cơ thể giúp da trơn

 

+Có đai sinh dục, lỗ sinh dục

 

-cơ thể đối xứng 2 bên ,có ngoại hình trong suốt hình vòm kết hợp với các xúc tu của sứa có thể dài lên tới 60m và trong mỗi xúc tu chứa hàng ngàn sợi lông dạng xoắn giống như những chiếc gai có chứa nọc độc.

 

thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

Kính lúp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mắt thường

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Kính lúp

 

 

 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm:……

Thời gian: 15 phút

Lệnh /yêu cầu

1.Tìm hiểu và mô tả một số đặc trưng của đặc điểm tìm hiểu thiên nhiên.

Ví dụ như: tên môi trường

Địa hình

Mức độ đa dạng thực vật và động vật

 

2.Xác định và phương pháp quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên bằng cách hoàn thành bảng sau:

PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN

Đặc điểm sinh vật tìm hiểu

Cách quan sát

Sinh vật có kích thước lớn, di chuyển

 

 

Sinh vật hoặc những bộ phận có kích thước rất nhỏ

 

 

Sinh vật ở xa hoặc trên cao

 

 


2.Làm bộ sưu tập ảnh sinh vật ngoài thiên nhiên

Bước 1 : Phân loại ảnh theo nhóm phân loại sinh vật .

Bước 2 : Xác định tên các đại diện nhóm sinh vật .

Bước 3 : Thực hiện bộ sưu tập ảnh thực vật , động vật không xương sống , động vật có xương sống .

Sau đây các em sẽ lập bảng theo nhóm sinh vật sau đó ghép ảnh vào.

Đầu tiên là Bảng nhận dạng các nhóm Thực vật               

STT

Rêu   

Dương xỉ

Hạt trần         

Hạt kín

 

1

Rêu tường

Cây dương xỉ, rau bợ

Cây thông, cây vạn tuế

Cây hoa hồng, cây ớt

2

 

 

 

 

  

Thứ 2 Bảng nhận dạng các nhóm Động vật không xương sống

 

STT

Ruột khoang

          Giun

Thân mềm         

Chân khớp

 

1

Con sứa, thủy tức

Giun đất

ốc sên, mực

Cua đồng, nhện, bướm

2

 

 

 

 

 

Bảng nhận dạng các nhóm Động vật có xương sống

STT

Lưỡng cư

Bò sát

Chim

Thú

 

1

Cá chép, cá rô

ếch

Rắn

Chim sẻ

Con sóc

2

 

 

 

 

 

Slide 24-

 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên

Bước 1 : Lập sơ đồ về vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên :

Điều hoà khí hậu , làm sạch môi trường , làm thức ăn , làm thuốc , làm đồ dùng , đồ trang trí ,

Bước 2 : Đưa ảnh các sinh vật vào đúng vai trò theo sơ đồ đã thiết kế .

Điều hoà khí hậu ,các loại cây đặc biệt thực vật rừng ví dụ như cây thông cân bằng

4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khoá lưỡng phân

1a: Hô hấp bằng mang     Nhóm cá

1b: Không hô hấp bằng mang    2

2a: Hô hấp bằng phổi, da Nhóm lưỡng cư

2b: Chỉ hô hấp bằng phổi 3

3a: Có cánh  Nhóm Chim

3b: Không có cánh 4

4a: Da khô, phủ vảy         Nhóm Bò sát

4b: Da phủ lông mao       Nhóm Thú

5: Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

Nội dung báo cáo:

1.       Bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên

2.       Sơ đồ vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên

3.       Khoá lưỡng phân các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên.


 

 

 

Comments

Post a Comment